Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hùng Đức
Xem chi tiết
BTS Jung Kook Jimin
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Đức
Xem chi tiết
Huỳnh Rạng Đông
Xem chi tiết
chi chảnh chọe
1 tháng 1 2017 lúc 8:36

dạ em chào anh ghi cái gì mà tui ko hỉu gì hết

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
Xem chi tiết
Alice
9 tháng 8 2023 lúc 8:32

Gọi \(\text{ƯCLN(21n+4,14n+3)}\) là \(\text{d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{21n+4 ⋮ d}\)

\(\text{14n+3 ⋮ d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{[3(14n+3)-2(21n+4) ⋮ d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{[42n+9-42n-8] ⋮ d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{1 ⋮ d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{d =1( đpcm )}\)

 

Bình luận (0)
phamphuckhoinguyen
Xem chi tiết
Xyz OLM
12 tháng 2 2020 lúc 22:16

Gọi (12n + 5;18n + 7) = d

=> \(\hept{\begin{cases}12n+5⋮d\\18n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(12n+5\right)⋮d\\2\left(18n+7\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}36n+15⋮d\\36n+14⋮d\end{cases}}}\)

=> 36n + 15n - (36n + 14) \(⋮\)d

=> 1  \(⋮\)d

=> d \(\in\)Ư(1)

Vì    \(n\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+5\inℤ\\18n+7\inℤ\end{cases}\Rightarrow d\inℤ}\)      

Khi đó d \(\in\left\{1;-1\right\}\)

=> 12n + 5 ; 18n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{12n+5}{18n+7}\)là phân số tối giản 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Duyên
Xem chi tiết
Võ Thế Vượng
3 tháng 4 2023 lúc 9:06

loading...  Nhớ tick cho mình nha

 

 

 

Bình luận (0)
Le Giang
Xem chi tiết
thomas lê
24 tháng 8 2015 lúc 19:01

gọi d là ƯCLN của 21n+4 và 14n+3

=> 21n+4 chia hết cho d  =>2.(21n+4) chia hết cho d

     14n+3 chia hết cho d  =>3.(14n+3) chia hết cho d

=> (42n+9)-(42n+8) chia hết cho d

=> 42n+9-42n-8 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

=> ƯCLN(21n+4;14n+3)=1 => phân số 21n+4/14n+3 là phân số tối giản (ĐPCM)

Bình luận (0)
Nguyễn Quý Trang
27 tháng 1 2017 lúc 22:31

Khó nhỉ

Bình luận (0)
Nguyễn Quý Trang
29 tháng 1 2017 lúc 0:12

ĐPCM là gì

Bình luận (0)